Dreams of a Butterfly

This blog contains materials originally intended for my school alumni -- from the Lycee Marie Curie in Saigon, Vietnam. It is by its original audience rather nostalgic and wistful, hence the butterfly, a reference to the well-known story by Zhuang Zi. The old boys and girls can sometimes, however, get quite academic and/or bawdy. The postings can be in English, French or Vietnamese. All postings are copyrighted. ALL RIGHTS RESERVED.

Tuesday, July 26, 2005

Sao Mua Ha

A Vincent


Sao Mùa Hạ (Đặng Tùng Lâm)

Sao trời lấp lánh một khoảng ngân hà
Nhấp nhô ánh sáng giãi lụa căng ngang

Vạn ánh đèn mờ đua nhau linh động
Sao nào chỉ đến nơi đâu là nhà
Ngưu Lang Chức Nữ núp bóng Hằng Nga
Nam Tào Bắc Đẫu trải dài lối đi
Một đêm hội ngộ một đời chia ly
Ngón tay nắm khẻ thay lời thiết tha

Un petit poeme pour l'ete et aussi une invitation a un divertissement litteraire. Je suis entre dans une discussion avec un ami sur la difference entre les formes de poesie vietnamiennes (the^? tho*), surtout en ce qui concerne les emotions. Mon poeme ci-dessus est en 8 syllabes. Ce serait interessant de le reecrire utilisant d'autres formes comme luc bat, song that luc bat, duong luat ou tho moi. J'ai essaye sans succes mais si les poetes du forum veulent participer a ce petit jeu d'ete, ce serait tres interessant. En participant vous me donnez permission bien sur de vous republier eventuellement sur mon blog, d'accord?

Le theme est ram thang bay, ou les amants desunis (Ngu*u lang Chu'c nu*~). Voila, emerveillez-nous, poetes.


Les reponses:


Sao Mùa Hạ (Jean David)

Sao trời lấp lánh một Ngân Hà

Nhấp nhô ánh sáng giãi lụa căng
Vạn ánh đèn mờ đua linh động
Sao nào chỉ nơi đâu là nhà

Ngưu Lang Chức Nữ núp bóng Nga
Nam Tào Bắc Đẫu trải lối đi
Một đêm hội ngộ một đời ly
Ngón tay nắm thay lời thiết tha



Sao Mùa Hạ (Lưu Thị Phương Trinh)

Sao hạ lấp lánh trời quang
Nhịp cầu Ô Thước bắc ngang Ngân Hà
Ngưu Lang Chức Nữ chia xa
Hằng Nga núp bóng đôi ta tìm về
Nam Tào Bắc Đẫu đường quê
Bềnh bồng giữa lụa say mê giữa trời
Mắt nhìn tay nắm người ơi
Một đêm hội ngộ một đời chia ly
Sao nào sáng mãi đường đi
Kiếp nào thôi hết phân ly đợi chờ?



Đêm sao Berkeley (Nguyễn Thanh Sơn)

Ngàn sao lấp lánh trời mông lung
Đêm khuya reo rắt tiếng côn trùng
Nhắp chén rượu cay trong đêm hạ
Núi rừng trùng điệp ta với ta
Tiếc nhớ ngày nao tình nồng cháy
Giữa cảnh thiên nhiên tay nắm tay
Môi tìm làn môi lắm mặn mà
Nhưng đến bây giờ tình phôi pha

Sao Mùa Hạ (Đặng Thị Kim Cương)

Dòng Sông Bạc, muôn vì sao lấp lánh
Giãi lụa ngà, sáng ánh giữa hư không
Bạch lạp mờ, đong đưa tình hư ảo
Sao Hạ ơi, soi tỏ lối đưa đường!?
Cho Chức Nữ Ngưu Lang, đêm trăng sáng
Khi Nam Tào Bắc Đẫu nối cầu Ô
Ngón tay nắm, khe khẻ lời tha thiết
Một đêm hội ngộ, một đời chia ly ...


Sao Mùa hạ (Nguyễn Trọng Liêm)

Ngân Hà lấp lánh trời sao
Nhấp nhô giãi lụa căng cao ngang trời
Đua nhau vạn ánh sáng ngời
Sao nào chỉ đến ... hỏi người ... nơi đâu?
Ngưu Lang Chức Nữ bắc cầu
Nam Tào Bắc Đẫu trải hầu lối xa
Ngón tay nắm khẻ thiết tha
Một đêm hội ngộ rồi xa một đời !!!


Bao giờ (Lưu Thị Phương Trinh)

Une exploration contemporaine du theme des amants desunis de Tung Lam, inspiree des variations inouies (mentionnees dans les deux premiers vers) des poetes "Sao Mua Ha" Jean David, Thanh Son, Kim Cuong, et Trong Liem.

Thất, lục, bát buổi giao sơ
Tích xưa thấm ý, hồn thơ thấm tình
Người xưa đôi ngã điêu linh
Người nay cách trở đôi mình chia xa
Lụa giăng đưa lối ai qua
Còn ta lần mãi chẳng ra nhịp cầu
Nhìn sao dõi mắt về đâu
Bao giờ ta mới có nhau trong đời...



Sao Mùa Hạ ( M. et Mme Trần Đình Hùng)

Thơ đường luật:

Sao trời lấp lánh giải ngân hà ,
Nhấp nhô ánh sáng lụa kiêu sa ,
Vạn ánh đèn đua nhau linh động
Sao nào chỉ đến chốn quê nhà
Ngưu Lang Chức Nữ nấp Hằng Nga
Nam Tào Bắc Đẩu trải lối ngà,
Một đêm hội ngộ đời ly biệt
Ngón tay nắm khẽ, mắt thiết tha

Song thất lục bát :

Sao trời lấp lánh giải ngân hà,
Nhấp nhô ánh sáng lụa kiêu sa ,
Đèn mờ vạn ánh lụa là
Sao nào đã chỉ đường nhà nơi ni?
Ngưu Lang Chức Nữ tuổi dậy thì,
Nam tào Bắc Đẩu trải đường đi
Đêm hội ngộ đời chia ly
Ngón tay nắm khẽ, mắt thiết tha


Lục bát :

Sao trời lấp lánh ngân hà,
Nhấp nhô ánh sáng lụa là căng ngang
Đèn mờ vạn ánh xanh vàng
Theo sao từng bước lang thang tìm nhà
Ngưu Lang Chức Nữ, Hằng Nga
Nam Tào Bắc Đẩu lối ngà đường đi
Đêm hội ngộ, đời chia ly
Ngón tay nắm khẽ, mắt nhìn thiết tha

Saturday, July 02, 2005

Un Veterans Day en Oceanie

Veterans Day 2004

Je suis alle hier a une ceremonie commemorant le Veterans Day (jour des anciens combatants) a l’ambassade des Etats-Unis. C’est propice parce que une fois de plus, la guerre et ses combattants sont une preoccupation majeure. La ceremonie me laissa reveur.

La date. Le Veterans Day est bien sur le jour de l‘Armistice en Europe. En 1918, a la onzieme heure du onzieme jour du onzieme mois, les canons se sont tus. Tout devint tranquille sur le front de l’ouest après un carnage insense qui enfenta le 20eme siecle. L’Amerique, bien moins engagee que les europeens, mais dont la participation au cri de “Lafayette, nous voila!” avait decide de la victoire, decida il y a cinquante ans de changer le nom de la celebration pour honorer tous les anciens combatants.

Le Veterans Day n’est pas la seule fete pour les anciens combatants. Il y a aussi le Memorial Day en Mai. La difference c’est que le Memorial Day c’est pour les morts et le Veterans Day plutot pour les survivants. Mais en fin de compte, toute fete est pour les vivants, pour raviver le souvenir.




Soldats du 52e Regiment d'Infanterie Coloniale

Je pense donc aux soldats en Irak et en Afghanistan, mais je pense aussi aux soldats vietnamiens, de tout bord. A commencer par ceux de 14-18, pour qui le 11 Novembre est vraiment la commemoration. Ceux qui, par conviction ou seduits par les affiches qui disaient “ron^`g Nam phun lu+a? die^.t Du+’c Ta(.c” (le dragon vietnamien crache le feu sur les bandits allemands) se sont retrouves en 1917 en Champagne dans la desastreuse attaque du Chemin des Dames et de la Main de Massiges (premiere fois ou les troupes coloniales ont ete utilises dans une attaque) Ces actions faisaient part de l’Offensive Nivelle, si mal concue et executee qu’elle a engendre la grande mutinerie de l’armee francaise de 1917 (et qui a eu pour resultat le limogeage de Nivelle et son remplacement par Petain). Se souvient on d’eux? Et se demande t-on qui a maintenu la Voie sacree, cette route unique qui relie Bar-le-Duc a Verdun et a permis a Clemenceau de declare “Ils ne passeront pas?”

Passant par tout le 20ieme siecle. J’ai deja evoque dans une autre piece les defendeurs indochinois de ce secteur de Montherme qui ont resiste a la percee de Sedan. On se souvient bien sur au Vietnam d'aujoud'hui des combatants des 301 ieme et 320 ieme divisions de Giap qui ont donne l’assaut a Dien Bien Phu, mais du cote francais on se souvient moins du BAPVN (bataillon de parachutistes vietnamiens) commmande par un alors capitaine Pham Van Phu, qui se suicida plus tard en 1975 pour avoir donne l’ordre d’evacuer les hauts plateaux, precipitant la debacle qui termina l’enorme guerre fratricide.

Et après, l’invasion chinoise en 1979, la guerre au Cambodge. Tant d’anciens combattants, partout, de tous horizons, de toutes ideologies. Tant de pertes, tant de familles affectees (dont la mienne).

Ce qu’on peut dire c’est que enfin, il y a la paix au Vietnam.

Une petite pensee, un petit souvenir, une petite priere a tous ceux qui qui ont pris les armes pour leurs pays (ou ce qu’ils croyaient etre leur pays).